Chủ Nhật, 25 tháng 12, 2016

So sánh gỗ MDF và MFC có gì khác biệt?

Hiện nay, trên thị trường có 2 loại gỗ công nghiệp được sử dụng phổ biến nhất chính là gỗ MDF và MFC vậy giữa 2 loại gỗ công nghiệp này có sự khác biệt gì?

>> Có nên mua mua ghế văn phòng đã qua sử dụng?
>> Bàn ghế văn phòng giá rẻ ở TPHCM nên mua loại nào?

Gỗ công nghiệp MFC
MFC là tên viết tắt của từ “ Melamine Faced Chipboard”, phần lớn các thiết bị nội thất văn phòng đều sử dụng loại vật liệu này. MFC có nhiều độ dày khác nhau. Nhưng phần lớn nhiều người vẫn hay chọn độ dày tiêu chuẩn 18mm, 25mm. Vào những năm 1980 gỗ MFC không được ưa chuộng sử dụng nhiều do có chất lượng khá thấp, nhưng ngày nay với công nghệ hiện đại giúp gỗ MFC có chất lượng tốt hơn.

Về cấu tạo, gỗ MFC được cấu tạo từ những hạt gỗ thật. Chất lượng của ván gỗ phụ thuộc lớn vào mật độ của hạt gỗ. Nhiều nội thất trongn nước sử dụng mật độ gỗ thấp, màu sáng. Với những đồ nội thất mang tính thương mại cao có mật độ gỗ cao, khó uống cong, sau được cắt thành hình với những kích thước khác nhau. Sau đó được chế tạo thành những đồ nội thấ gia văn phòng, gia đình,...

Gỗ MDF

MDF là viết tắt của từ “ Medium Density Fliberboard” là một loại dăm từ từ composite. Hay cụ thể hơn, gỗ MDF được làm từ chất thải gổ,kết dính lại với nhau bằng nhiệt, keo, áp lực. Gỗ MDF được phát minh đầu tiền vào năm 1960, sử dụng phổ biến trong ngành xây dựng.Gỗ MDF là một loại vật liệu xây dựng rất linh hoạt trong những lĩnh vực xây dựng khác nhau. Bề mặt gỗ MDF có khả năng chống cong vênh tốt.



Gỗ MDF là vật liệu tốt hơn so với các vật liệu sử dụng phổ biến khác bởi vì:

+ Gỗ MDF có kết cấu trơn tru, chủ yếu do dăm gỗ tạo nên MDF có độ min nhất định và tốt.

+ Gỗ MDF có phần cắt mịn màng, sau khi được xẻ

+ Gỗ MDF rất tốt khi sơn, sau khi sơn bề mặt gỗ hoàn thiện tốt đẹp, điều này không thể xảy ra với các loại gỗ composite khác.

Gỗ MDF chịu độ ẩm nhất định, có nghĩa gỗ MDF không phồng lên hay cong vênh khi sử dụng trong môi trường có độ ẩm cao.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét